Portal  •  Forum  •  Profil  •  Suchen   •  Registrieren  •  Einloggen, um private Nachrichten zu lesen  •  Login   

 Parlamentwahl 2007

Neues Thema eröffnenNeue Antwort erstellen
Autor Nachricht
Hoa Mi
Gast





Anmeldungsdatum: 01.04.2005
Beiträge: 350



BeitragVerfasst am: 07.03.2007, 15:14    Parlamentwahl 2007 Antworten mit ZitatNach oben

Die KP regiert das vietnamesische Volk mit ihren brutalen Gesetzen nicht nur allein, sie kontrolliert auch sämtliche Strukturen und Organisationen des Landes, darunter auch das Parlament. In zwei Monaten ist es Parlamentwahl in Vietnam. Die Beteiligungen bei den bisherigen Wahlen waren immer 99,9 %. Die deutsche Regierung könnte von Vietnam lernen, wie man das macht Lachen
Die so genannte Vaterlandfront (eine Art getarntes "Tochterunternehmen" der KP) sorgt dafür, dass kein falscher Kandidat auf die Wahlliste kommt. Welche Kandidaten weshalb und wie gewählt werden, analysiert uns freundlicherweise Professor Dr. Nguyễn Ngọc Châu vom "Institut für Wissenschaft und Technologie in Vietnam". Durch diesen Beitrag wissen wir, warum Vietnam 31 Jahre nach dem Krieg immer noch zu den ärmsten Ländern der Erde gehört. Ob die Machthaber von Vietnam nach diesem Beitrag den Grund für die Rückständigkeit des Landes erkennen und Änderung einleiten, bezweifele ich stark. Mir bleibt die Frage, warum nur allein der Professor Dr. Nguyễn Ngọc Châu zu dieser Erkenntnis gelangt, vor allem erst jetzt und nicht vor 10, 20 Jahren oder früher? Auf jeden Fall ist schon interessant, den Beitrag mit dem Titel "Damit es ein starkes Parlament gibt" eines Hochgelernten zu lesen.
Da der Beitrag lang ist, teile ich ihn in mehreren Abschnitten auf. Zum einen ist es nicht zu viel auf einmal zu lesen, zum anderen brauche ich auch Zeit zum Übersetzen Winken
Hoa Mi


Parlamentabgeordnete zu werden, ist nicht schwer! (Teil 1)
(VietNamNet) – Das Parlament ist das höchste Machtorgan in einem Land. Es hat die Aufgabe Gesetze zu machen, zu verabschieden und deren Durchführung zu überwachen. Dennoch, ob ein Parlament seine Funktion ausüben kann, ist eine andere Frage. Macht kann nur ausgeübt und gut ausgeführt werden, wenn die Parlamentarier über ausreichendes Wissen und politische Kompetenz verfügen.

Schauen wir uns die Parlamente anderer Länder, besonders von den entwickelten Ländern (westlichen Ländern) an, fällt einem sofort auf, dass es in diesen Ländern gar nicht so einfach ist, Parlamentabgeordneter zu werden. Als erstes müsste ein Abgeordneter Intelligenz und starke Willen für sein Land besitzen. Darüber hinaus, um Abgeordneter zu werden, müssen die Kandidaten über ausreichende Finanzen verfügen, um ihren Wahlkampf wie Pressekonferenz, Treffen mit den Wählern, Verkündung von ihren politischen Vorhaben, um die Stimmen der Wähler für sich zu gewinnen, zu finanzieren.
Es ist offensichtlich, dass nur wer die 3 Voraussetzungen erfüllt, nämlich Kompetenz, Tugend und Finanzen, hat Hoffnung auf einen Sitz im Parlament wie andere Konkurrenten. Denn für einen Sitz im Parlament kandieren gleichzeitig zig Leute mit den gleichen Voraussetzungen. Am Ende gewinnt aber nur eine einzige Person. Dafür bekommt das Parlament hinterher richtig gute Abgeordnete mit Kompetenz, Tugend. Und das Parlament wird der Ort sein, wo sich Menschen des Landes mit Intelligenz und politische Kompetenz sich versammeln. Solche Parlamentarier sind eindeutig berechtigte Vertreter des Volkes. Sie sind dadurch in der Lage, im Namen des Volkes und des Landes zu handeln.

Parlamentarier unsres Landes haben nicht schwer!
Aufgrund des besonderen Umstands und politischen Systems unseres Landes, insbesondere wegen der wirtschaftlichen, sozialen und Entwicklung und der niedrigen Allgemeinwissen in der Bevölkerung ist ein Direktvergleich mit anderen Ländern nicht angebracht. Andererseits würden wir nie erwachsen, wenn wir uns nicht mit anderen vergleichen, besonders wo wir versuchen, in den Ozean der Weltgemeinschaft als berechtigter Partner hinaus zu schwimmen. Deshalb sollten wir ruhig einen Vergleich riskieren, um zu sehen, ob es irgendetwas gibt, was wir auf dem Weg in die Weltgemeinschaft lernen könnten.
Wenn wir uns den Vergleich wagen, dann stellen wir fest, dass es zu einfach ist, bei uns Parlamentarier zu werden.
Ohne zu wissen, ob jemand Parlamentarier werden will, oder ob jemand feste Willen und politische Kompetenz besitzt, werden Leute einfach von Organisationen und Machtpersonen als Kandidat für die Parlamentwahl vorgeschlagen.
Der auserwählte Kandidat denkt wiederum, er dürfe die Entscheidung seiner Organisation für diese Aufgabe nicht widersprechen, also nimmt er den Vorschlag gelassen an und die Aufgabezuteilung seiner Organisation strikt gehorsam akzeptieren.

Wenn die Kandidaten erstmal auf der Wahlliste stehen, müssen sie ihre Fähigkeiten nicht einmal unter Beweis stellen. Weder einen Grundsatzrede, noch eine Strategie, noch irgendwelche Versprechungen, wie es in anderen Ländern üblich ist, müssen unsere Kandidaten machen. Und trotzdem gewinnen sie hinterher die Wahl. Denn hinter der Kulisse regelt alles schon die "Vaterlandfront".

Um Politiker zu werden, brauchen unsere Kandidaten auch kein teures Geld für Fernsehensauftritte oder Wahlkampfveranstaltungen, um die Gunst der Wähler für sich zu gewinnen, auszugeben. Ihre kostbare Zeit wird dadurch nicht vergoldet.

Wenn jemand dennoch ein Treffen mit den Wählern wünscht, stellt ihm die "Vaterlandfront" oder das Wahlkomitee die Mittel aus der Staatkasse zur Verfügung. Somit verliert ein Kandidat weder Geld, noch Zeit und auch nicht sein Gesicht, falls er nicht kompetent ist. Wenn ein Kandidat erstmal auf der Wahlliste steht, ist seine Gewinnchance sehr groß (mindestens 75%). Wenn der Kandidat auch noch von den Organisationen vorgeschlagen wurde, dann ist sein Wahlgewinn so gut wie sicher.

Es ist also eindeutig, dass unser Wahlsystem anders ist als bei anderen. Das ist ein vorprogrammierter Prozess, der weit unter den Mindestanforderungen liegt, um überhaupt gute, kompetente Leute für das Volk und die Nation zu finden. Anders gesagt, dieser Prozess ist 100%tig subventioniert. Er war vielleicht in den historischen Vorzeiten gut geeignet, aber seit das Land sich in einer neuen Phase befindet, ist diese vorprogrammierte Kandidaten-Subvention sehr änderungsbedürftig. Gerade wegen dieser Art von "Subventionen" haben wir bis jetz deshalb noch nicht so viele gute Abgeordneten, also Politiker mit Kompetenz, Tugend und Intelligenz, die ihre Aufgaben und Macht auszuführen können, gefunden. Wir haben deshalb noch kein Parlament mit echten Kompetenzen und angemessenen Funktionen als das mächtigste Organ des Landes, wie die Verfassung es vorschreibt, geschaffen.

Zitat:

http://www.vietnamnet.vn/bandocviet/2007/03/669554/

Nhiều vị trở thành đại biểu Quốc hội quá dễ!
(VietNamNet) - Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất với chức năng làm luật và giám sát thực thi pháp luật. Tuy nhiên, Quốc hội có thực thi được quyền lực hay không lại là chuyện khác. Quyền lực chỉ có thể được thực hiện và phát huy tốt chỉ khi các đại biểu Quốc hội có đủ trình độ và bản lĩnh chính trị.

Bài tham gia Diễn đàn "Để có một Quốc hội mạnh"

Theo dõi sinh hoạt nghị trường ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt ở những nước phát triển, mới thấy ở đó để làm được “ông nghị” không hề đơn giản. Trước hết, người muốn làm nghị sĩ Quốc hội phải là người có trí tuệ và tâm huyết với đất nước. Hơn nữa, muốn làm nghị sĩ phải là người khá giả mới đủ tiền chi phí cho báo chí, tổ chức các buổi gặp gỡ, giao lưu với cử tri, trình bày cương lĩnh hành động của mình để tranh thủ từng lá phiếu của cử tri.
Rõ ràng, chỉ khi hội tụ được cả yếu tố tài, đức và tiền bạc mới hi vọng vượt qua được bao nhiêu đối thủ để có cơ may thành nghị sĩ. Thông thường, mỗi ghế nghị sĩ có đến hàng chục ứng viên hội tụ đủ các yếu tố trên nhưng chỉ một người trúng cử. Đổi lại, cuộc chạy đua cam go đó là một Quốc hội được lập ra với những người đủ tài, đức và là nơi hội tụ trí tuệ và bản lĩnh chính trị của một đất nước. Một Quốc hội như vậy rõ ràng xứng đáng là người đại diện của dân và đủ sức thay mặt dân để lo và quyết định việc nước.
Trở thành nghị sĩ Quốc hội nước ta quá dễ dàng
Ở nước ta, đương nhiên do hoàn cảnh riêng về thể chế chính trị, đặc biệt do trình độ phát triển về kinh tế, xã hội, dân trí thấp nên so sánh với người sẽ là khập khiễng và không nên. Nhưng nếu nghiêm túc suy nghĩ kỹ lại thấy, nếu lúc nào chúng ta cũng không dám so sánh với bên ngoài hoặc cứ cho rằng mọi so sánh chỉ là khập khiễng thì sẽ không bao giờ ta lớn nổi được, nhất là vào thời điểm chúng ta đã bắt đầu ra biển lớn để hòa nhập với thế giới một cách bình đẳng. Vì vậy, chúng ta cũng nên so sánh và thử so sánh xem liệu chúng ta đang có điều gì bất ổn để tìm cách khắc phục mới hi vọng hòa nhập được.
Nếu so với người mới thấy ở nước ta để trở thành nghị sĩ quả là đơn giản và dễ dàng.
Không cần biết ai đó có thích làm nghị sĩ hay không, họ có đủ tâm huyết và bản lĩnh làm chính trị hay không, nhưng họ vẫn được tổ chức hoặc cá nhân nào đó có chức quyền đứng ra giới thiệu và chọn lựa đưa vào danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH).
Nhiều người còn cho rằng, tổ chức phân công thì mình không muốn cũng phải làm, phục tùng sự phân công của tổ chức. Khi đã lọt vào danh sách ứng cử cũng không cần nỗ lực thể hiện tài năng, sách lược, cương lĩnh, không cần hứa hẹn, cam kết với cử tri trong một cuộc đua tranh như các nước mà vẫn giành thắng lợi. Mọi việc đã có cơ cấu và đã có Mặt trận Tổ quốc hiệp thương hộ rồi.
Để trở thành các chính khách, các ứng viên cũng không cần tốn tiền cho các phương tiện truyền thông đại chúng, không cần mất thời giờ, tiền bạc tổ chức tiếp xúc, gặp gỡ cử tri thể hiện tranh đua, thuyết phục cử tri bỏ phiếu cho mình.
Nếu cần tổ chức tiếp xúc với cử tri lấy lệ thì đã có tổ chức Mặt trận Tổ quốc hoặc Ủy ban bầu cử các cấp lo giùm bằng ngân sách nhà nước. Như vậy, ứng viên vừa đỡ mất tiền, vừa đỡ mất công mà lại không bị “hớ” nếu là một ứng viên kém cỏi. Một khi đã có tên vào danh sách ứng cử thì cơ may trúng cử rất cao (ít nhất 75%), nếu là ứng viên thuộc thành phần cơ cấu, do tổ chức giới thiệu thì cơ may trúng cử là gần như chắc chắn.
Rõ ràng, quy trình bầu cử đang vận hành của ta hoàn toàn khác người, đó là quy trình sắp đặt sẵn, xa rời những tiêu chí tối thiểu cần có để chọn người hiền tài xứng đáng thay mặt dân lo việc nước. Nói cách khác, đây là quy trình bao cấp 100%, có thể thích ứng cho thời kỳ lịch sử trước đây, nhưng khi đất nước đã chuyển qua giai đoạn mới, quy trình nhân sự bao cấp này cần được thay đổi.
Chính vì cơ chế chọn lựa kiểu bao cấp như trên mà chúng ta chưa tìm được nhiều nghị sĩ, những chính khách có đủ tài, đức, trí tuệ để thực thi nhiệm vụ và quyền lực của một ĐBQH. Cũng vì vậy mà chúng ta chưa có được một Quốc hội đủ thực quyền và xứng đáng với vai trò quyền lực tối cao, được Hiến pháp quy định.

OfflineBenutzer-Profile anzeigenPrivate Nachricht senden    
Hoa Mi
Gast





Anmeldungsdatum: 01.04.2005
Beiträge: 350



BeitragVerfasst am: 20.03.2007, 15:27    (Kein Titel) Antworten mit ZitatNach oben

Parlamentabgeordnete zu werden, ist nicht schwer! (Teil 2)

In den armen und rückständigen Ländern wie Vietnam sind Strategien zur Nutzung von menschlichen Ressourcen, nationalen Potentialen, darunter auch geistige Ressourcen für die Entwicklung des Landes ein unerlässliches Thema, um andere Länder einzuholen. Dazu müssten die Verantwortlichen des Landes um einiges voraus planen.

Gerade jetzt wissen wir und sind uns auch darüber einig, dass um die Kraft des Volkes auszuschöpfen, brauchen wir eine intelligente Mannschaft in allen Führungsebenen. Wir brauchen ein Parlament mit ausreichender Intelligenz, das in der Lage ist gesetzliche Grundlagen zu schaffen und deren Durchführung zu überwachen.
Es gibt zurzeit aber noch so viele Unstimmigkeiten, z.B. der Verwaltungsapparat ist zu träge und arbeitet ineffizient. Es gibt immer noch kein Anzeichen für einen Rückgang der Korruption. Soziale Probleme werden immer mehr, Naturressourcen werden ineffizient eingesetzt und verschwendet. Die Umwelt wird immer mehr verschmutzt. Der Investitionsgewinn bleibt gering. Wissenschaft, Technologie, Bildung und Erziehung bleiben auf der Strecke. Die Gefahr einer Rückständigkeit steigt.

Wenn wir es genau nehmen, dann fehlen dem Land noch so viele Gesetze, insbesondere Gesetze für das Leben.
Gerade jetzt brauchen wir ein Parlament mit echter Fähigkeit und Rechten. Nur dann dürfen wir auf ein schnelleres Entkommen aus dem oben genannten Dilemma hoffen.
Unser Land hat das Glück, dass es von der die Partei komplett beherrscht wird. Dadurch ist die politische Stabilität gewährleistet. Die Partei herrscht das Land nur mit ihren politischen Vorgaben, das Parlament aber müsste das Organ sein, das die Vorgaben der Partei mit Hilfe des Rechtssystems für das Leben umsetzt.

Parlament als höchstes Machtsorgan nicht erkennbar

Bis zu diesem Zeitpunkt hat das Parlament trotz einiger Errungenschaften in der Gesetzgebung seine Rolle als höchstes und mächtigstes Amt des Landes nicht erfüllt. Und auch die meisten Parlamentarier haben ihre Rollen als Vertreter des Volkes nicht beweisen können.

Schauen wir uns Parlamentsitzungen an, stellen wir fest, dass obwohl das Parlament als Gesetzgeber die Durchführung des Gesetzes kontrolliert, gibt es kaum einen Parlamentarier, der in Lage ist, ein Gesetz zu erarbeiten. Viele Abgeordnete haben während ihre ganze Amtperiode kein einziges Mal sich zu Wort gemeldet und auch keinen Kontakt mit ihren Wählern nötig. Sehr viele Parlamentarier erfüllen ihre Rollen nicht als “Politiker”, sondern als “nickende Abgeordnete” (weil diese ihre Zustimmung immer mit dem Kopfnicken signalisieren).
Das Parlament wird alle 5 Jahre neu gewählt. In diesem Zeitraum gibt es mindestens 10 Sitzungen. Von den Parlamentariern gibt es wirklich nur 10 Abgeordnete mit wirklicher Kompetenz und Willen, deren Gesichte die Bürger kennen.

Andere Abgeordnete tragen mit Wortmeldungen meist aber unbedeutsame Dinge bei, z.B. auf Rechtsschreibfehler in der Gesetzvorlage vor deren Verabschiedung hinweisen. Manche stellen sogar belanglose unverständliche Fragen in den Raum. Viele Abgeordnete kommen zur Versammlung, nur um Vorschläge mit lokalem Charakter zu erwähnen. Sie verstehen nicht, dass ihre Aufgaben sind es, Regierungsmitgliedern von Ministerpräsident bis zum Minister Fragen zu stellen, deren Erklärung ihre Wähler erwarten.

Viele Abgeordnete gehören zwar dem Parlament, also der gesetzgebenden Gewalt an, haben gleichzeitig aber auch irgendwelche Ämter, also der ausführenden Gewalt angehörend, inne. Deshalb betrachten sie ihren Sitz im Parlament wie eine Nebenstelle. Mit dem Vorwand viel zu tun zu haben, entschuldigen sie sich für ihre ständige Abwesenheit. Manchmal kommen sie als Beamten ins Parlament, um sich umzuhören, ob sich irgendjemand über die Arbeit ihres Amts beschwert. Ihre Aufgabe als Volksvertreter wird dabei total außer Acht gelassen.

Warum gibt es diesen Zustand und warum dauert diesen Zustand bis heute noch an?
Die Antwort ist ganz einfach, weil wir immer noch nicht über eine demokratische und durchsichtige Struktur verfügen, damit die Bürger kompetente Leute zum Parlamentarier wählen können. Unser Land hat sich zwar eine Reihen von Änderungen in vielen Bereichen unterzogen, aber die Politik der “Personensubvention“ ist immer noch vorhanden oder sich nur wenig geändert. Diese Politik hindert das Land an der Entwicklung und lässt keine umfangreiche Änderung zu.

Es gibt eine traurige Tatsache, dass die meiste Bevölkerung die Parlamentwahlen nicht ernst nimmt. Eigentlich ist das das allerwichtigste Ereignis der Nation überhaupt. Denn es handelt sich ja schließlich um die Wahl des "höchsten Machtorgans des Landes”, und dieses kommt nur alle 5 Jahre vor. Also müssten Wahlen so etwas wie ein Volksfest sein, denn es geht jeden einzelnen Bürger, jede Familie und das ganze Land direkt was an. Obwohl das Land einerseits schon so viele Änderungen erfahren hat und auch das Allgemeinwissen in der Bevölkerung inzwischen gestiegen ist, ist die Bevölkerung gegenüber der Politik gleichgültig geblieben. Man soll sich vielleicht fragen, was da los ist!

Zitat:
http://www.vietnamnet.vn/bandocviet/2007/03/669554/
Đối với những nước nghèo và tụt hậu như Việt Nam, chiến lược tận dụng mọi cơ hội thuận lợi, kinh nghiệm sử dụng tài nguyên, tiềm lực quốc gia, trong đó có tài nguyên trí tuệ con người để vươn lên, bắt kịp với thế giới là vấn đề mà người lãnh đạo đất nước phải suy tính.
Ngay lúc này, chúng ta đã biết và dễ dàng thống nhất một điều sơ đẳng nhất là: Để tạo sức mạnh dân tộc, chúng ta cần có một đội ngũ nhân sự tinh nhuệ vào các cơ quan lãnh đạo, quản lý nhà nước, trong đó chúng ta cần có một Quốc hội trí tuệ đủ sức xây dựng luật pháp và giám sát thực thi pháp luật trong thời kỳ mới.
Có biết bao những bất cập trên con đường phát triển hiện nay như: bộ máy hành chính cồng kềnh, kém hiệu quả, vấn nạn tham nhũng vẫn chưa có dấu hiệu giảm, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng, việc sử dụng tài nguyên lãng phí, kém hiệu quả, môi trường suy thoái, hiệu quả đầu tư thấp, khoa học – công nghệ kém cỏi, giáo dục đào tạo đang có nhiều bất cập…, nguy cơ tụt hậu vẫn càng tăng.
Suy cho cùng, chúng ta còn thiếu quá nhiều luật pháp và càng thiếu những luật lệ đi vào cuộc sống. Hơn lúc nào hết, chúng ta cần có một Quốc hội thực tài và thực quyền mới hi vọng nhanh chóng đưa đất nước thoát khỏi các vấn nạn trên.
Đất nước ta có thuận lợi cơ bản là có Đảng lãnh đạo toàn diện, có khả năng duy trì sự ổn định chính trị để phát triển đất nước. Nhưng Đảng chỉ lãnh đạo thông qua chủ trương, đường lối, còn về mặt Nhà nước thì Quốc hội phải là cơ quan thực quyền biến đường lối, chủ trương của Đảng đi vào thực tiễn cuộc sống thông qua hệ thống pháp luật.
Quốc hội chưa thể hiện vai trò cơ quan quyền lực cao nhất
Đến lúc này, mặc dù đã đạt được một số thành tựu trong xây dựng luật pháp, nhưng thực tế Quốc hội chưa thể hiện được vai trò là cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước và hầu hết ĐBQH chưa thực thi vai trò là người đại diện thực sự của dân, của nước.
Theo dõi qua nhiều kỳ họp Quốc hội, ta thấy: Mặc dù Quốc hội là cơ quan lập pháp tức là cơ quan làm luật và giám sát thực thi pháp luật, nhưng hầu như chưa thấy ông nghị nào đủ khả năng và tâm huyết để xây dựng và đệ trình luật cho Quốc hội xem xét phê chuẩn. Hầu như toàn bộ luật do các bộ hành pháp xây dựng và đệ trình. Nhiều đại biểu cả một nhiệm kỳ không tham gia phát biểu một lần, nhiều đại biểu hề không tiếp xúc với cử tri. Quá nhiều ĐBQH không thể hiện vai trò “chính khách” của mình mà chỉ đóng vai trò “nghị gật”.
Cả một khóa Quốc hội 5 năm với ít nhất hơn chục phiên họp nhưng quanh đi quẩn lại cũng chỉ trên dưới chục vị thể hiện tâm huyết và tầm cỡ của một nghị sĩ thực sự được dân nhớ mặt.
Nhiều đại biểu có phát biểu cũng chỉ để góp ý mang tính chất “nhặt sạn”, sửa lỗi chính tả cho văn bản luật trước khi thông qua hoặc chỉ để hỏi những câu dài dòng, đôi khi luẩn quẩn. Nhiều đại biểu đến diễn đàn Quốc hội chỉ để phản ánh, đề đạt hoặc thỉnh cầu những vấn đề nhỏ nhặt, cục bộ địa phương. Họ không hiểu rằng với vai trò của một nghị sĩ, họ có quyền chất vấn, yêu cầu Chính phủ, từ Thủ tướng đến các bộ trưởng phải giải trình tất cả những gì mà cử tri bức xúc đòi hỏi.
Nhiều nghị sĩ “lập pháp” nhưng cũng là những ông quan “hành pháp” nên coi ghế đại biểu Quốc hội như ghế phụ. Họ thường vin vào công việc bận rộn để vắng mặt, hoặc đôi khi họ đến nghị trường với tư cách là những ông quan, chỉ để nghe ngóng xem có ý kiến gì liên quan đến ngành mình để lo đối phó, còn bổn phận người đại biểu của dân bị quên hoặc coi nhẹ.
Tại sao lại có tình trạng như vậy và tình trạng đó vẫn kéo dài đến tận bây giờ, sát thời điểm chúng ta chuyển sang một trang mới: hội nhập và tăng tốc phát triển?
Câu trả lời thật đơn giản: Chúng ta vẫn chưa có cơ chế dân chủ và công khai để người dân chọn lựa những người hiền tài làm ĐBQH. Mặc dù đất nước đã có nhiều đổi thay về mọi mặt nhưng cơ chế bao cấp về nhân sự vẫn được duy trì hoặc thay đổi không đáng kể, kìm hãm sự phát triển và không cho phép chúng ta tạo nên bước đột phá mới.
Có một sự thực đáng buồn là: Tại sao hầu hết người dân dửng dưng với kỳ bầu cử Quốc hội mà lẽ ra đây là một trong các sự kiện quan trọng nhất của đất nước. Lẽ ra đây là sự kiện bầu ra “Cơ quan quyền lực cao nhất” của đất nước, 5 năm mới có một lần phải là ngày hội toàn dân thật sự vì sự kiện này liên quan và chi phối trực tiếp đến mỗi người dân, mỗi gia đình và cả đất nước. Mặc dù đất nước đã nhiều thay đổi, dân trí cũng đã có nhiều tiến bộ nhưng khi người dân vẫn còn thờ ơ với những vấn đề chính trị liên quan đến mình, đến đất nước thì đó là một vấn đề cần suy nghĩ.

OfflineBenutzer-Profile anzeigenPrivate Nachricht senden    
Hoa Mi
Gast





Anmeldungsdatum: 01.04.2005
Beiträge: 350



BeitragVerfasst am: 21.03.2007, 17:40    (Kein Titel) Antworten mit ZitatNach oben

Parlamentabgeordnete zu werden, ist nicht schwer!- (Letzter Teil)

Über eigenen Schatten springen und neue Denkweise für ein starkes Parlament schaffen
Die Stärke des Volkes wird nur dann ausgeschöpft, wenn wir den richtigen Willen des Volkes ansprechen. Wenn Demokratie und Rechte der Bürger wirklich geachtet werden, ziehen die Bürger am selben Strang mit. Leider ist es bis heute nicht der Fall.

In dem vergangenen Konsolidierungsgespräch hat das ständige Parlamentkomitee für Überraschungen bei Interessierten über die Struktur des Parlaments gesorgt. Diese Machtstruktur will nämlich weiter auf dem alten Pfad fahren. Diese Art von Denkweise hat nicht nur wenig Demokratie gebracht, sondern sich auch gegen die breiten Wünsche der Bevölkerung richtet.

Viele sind der Meinung, wenn wir weiter dieses Modell beibehalten, wird es nie ein Parlament mit echter Macht geben. Andere erklären wiederum, für eine Einführung eines neuen Wahlmodels seien Änderungen des Wahlgesetzes von 1992 notwendig. Das ist blanke Ausrede, denn Gesetze wurden und werden vom Parlament gemacht. Wenn jetzt eine Gesetzesänderung zu Gunsten des Volkes und des Landes notwendig ist, dann reicht ein einziger Beschluss des ständigen Parlamentskomitees aus, und schon kann das neue Parlament mit den Reformen gewählt werden. Und nicht die nächsten 5 Jahre warten!

Eine Machtstruktur ist immer notwendig, um der Politik des Landes die Richtung anzugeben. Parallel dazu aber soll auch eine echte Demokratieumgebung geschaffen werden, damit die angestrebte Struktur erreicht werden kann.
Nicht nur viele Bürger sondern auch einige Führungskräfte sind darüber verärgert, weshalb wir nicht den Mut haben, neue Voraussetzungen für die Parlamentkandidaten schon bei der kommenden Wahl aufzustellen? Jeder weiß, damit das Land eine hervorragende Entwicklung bekommt, braucht es ein starkes Parlament, also kompetente Parlamentarier mit Willen. Und dies kann nur realisiert werden, wenn wir über unseren Schatten springen und bereit sind, eine völlig neue Denkweise über Personal anzunehmen. Mit einer echten Demokratiestruktur und einer fördernden Politik sollen sich Menschen mit Kompetenz, Tugend, Können und politisches Denken zur Wahl stellen. Nur dann sind Parlamentarier echte Volksvertreter. Es soll vermieden werden, Politiker aus der Zentrale in den Lokalen mit “Empfehlung“ kandidieren zu lassen.

Wenn für jeden Posten mehrere Kandidaten gibt, haben die Bürger die Möglichkeit den besten zu wählen. Bevor die Bürger wählen, sollten die Kandidaten ihre Ziele in den Medien oder in Wahlkämpfen vorstellen, um Stimmen der Wähler für sich zu werben. Gleichzeitig sollen mögliches keine Amtsausführenden ins Parlament gewählt werden.

Damit ein Parlamentarier seine Rechte und Pflichten ausüben kann, müsste er (zumindest bei den Spezialistenparlamentariern) ein Abgeordnetenbüro und Mittel für seine Arbeit und seine Mitarbeiter zur Verfügung bekommen. Viele Länder stellen Jura-Studenten oder Absolventen in den Abgeordnetenbüros ein. Sie helfen zum einen den Abgeordneten bei der Erledigung von Arbeiten, zum anderen wird dadurch einen Beitrag zur Ausbildung von Juristen mit ausreichendem Wissen, Können und Kompetenz, die für das Land von großer Bedeutung sind, geleistet.

Es ist Zeit, ein neues Parlament mit echter Macht zu schaffen, das in der Lage ist, neuen Anforderungen des Landes zu entsprechen.
Prof. Dr. Nguyễn Ngọc Châu, Institut für Wissenschaft und Technologie Vietnams

Zitat:
http://www.vietnamnet.vn/bandocviet/2007/03/669554/

Phải dám bứt phá, đổi mới tư duy để có Quốc hội thực quyền
Sức mạnh một dân tộc chỉ có thể được huy động khi chúng ta biết khơi mào đúng lòng dân, khi tất cả người dân đồng lòng, đồng sức chăm lo, khi dân chủ và quyền lực thật sự của người dân được đề cao. Tuy nhiên, cho đến nay, dân chủ và quyền lực thực sự của người dân chưa được coi trọng.
Tại Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất vừa qua, cơ cấu ĐBQH khóa XII do UBTVQH khóa XI trình đã gây không ít ngạc nhiên cho những ai quan tâm. Cơ cấu quyền lực đó vẫn theo lối mòn, vẫn thể hiện tư duy cũ, vừa thiếu dân chủ, vừa chưa phản ánh nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân.
Nhiều người cho rằng, cứ theo mô hình này, chắc chắn chúng ta không thể có được một Quốc hội thực quyền cho thời kỳ mới. Dù có một vài lời giải thích cho rằng, chúng ta chưa đổi mới được hoặc đổi mới không đáng kể là do Luật bầu cử Quốc hội năm 1992 quy định, chưa kịp sửa đổi. Rõ ràng, đây là lối suy nghĩ né tránh, vì dù có luật nào đi chăng nữa thì cũng do Quốc hội làm ra. Để thay đổi một vài điều luật có lợi cho dân, cho nước thì chỉ cần một Nghị quyết của UBTVQH là đủ hiệu lực cho phép thực thi kịp thời cho bầu cử Quốc hội đợt này chứ không phải chờ thêm 5 năm nữa.
Việc đưa ra một cơ cấu quyền lực để định hướng và phấn đấu là cần thiết nhưng bên cạnh đó cần tạo ra một môi trường dân chủ thật sự để đạt được cơ cấu mong muốn.
Không những nhiều người dân mà ngay cả một số cán bộ lãnh đạo cũng vẫn bức xúc là tại sao chúng ta không mạnh dạn đưa ra tiêu chí và cách thức để có thể chọn người hiền tài làm ĐBQH cho ngay đợt bầu cử này?
Rõ ràng ai cũng hiểu để tạo ra bước đột phá cho đất nước phát triển, chúng ta cần có Quốc hội mạnh, quy tụ được nhiều người hiền tài và tâm huyết. Điều này chỉ có thể thành hiện thực khi chúng ta dám bứt phá và đổi mới tư duy trong lĩnh vực nhân sự, có cơ chế dân chủ thật sự, khuyến khích những người có tài đức, có bản lĩnh và tư duy chính trị ứng cử vào ĐBQH. Để ĐBQH là những đại biểu thực sự của dân và đại diện cho dân, cần tránh “gửi gắm” những người ở Trung ương về địa phương ứng cử.
Mỗi vị trí đại diện càng có nhiều người ra ứng cử càng có thêm nhiều cơ hội để dân lựa chọn người xứng đáng. Trước khi dân lựa chọn, các ứng viên cần có cương lĩnh tranh cử, có chương trình hành động được trình bày trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong các cuộc tiếp xúc với cử tri để cho cử tri biết mình cần bầu ai xứng đáng thay mặt mình vào Quốc hội. Bên cạnh đó cũng cần cố gắng tránh đưa những người hành pháp vào Quốc hội.
Để ĐBQH thực thi được quyền hạn và nhiệm vụ của mình, mỗi ĐBQH (ít nhất là ĐBQH chuyên trách) cần có văn phòng ĐBQH, có kinh phí hoạt động và có một số người giúp việc. Kinh nghiệm các nước tuyển các sinh viên trường luật hoặc các luật sư mới ra trường vào các văn phòng ĐBQH vừa giúp đại biểu thực thi nhiệm vụ của nghị sĩ mà còn góp phần đào tạo ra đội ngũ luật sư có đủ trình độ, năng lực và bản lĩnh rất cần cho đất nước. Đã đến lúc xây dựng lại Luật Quốc hội theo hướng đổi mới với Quốc hội thực quyền đáp ứng được những đòi hỏi của đất nước.
PGS.TS Nguyễn Ngọc Châu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

OfflineBenutzer-Profile anzeigenPrivate Nachricht senden    
Hoa Mi
Gast





Anmeldungsdatum: 01.04.2005
Beiträge: 350



BeitragVerfasst am: 27.03.2007, 17:46    (Kein Titel) Antworten mit ZitatNach oben

Lass das Volk sebst entscheiden

(VietNamNet) - "Stellt dem Volk Informationen über die Kandidaten zur Verfügung und lasst das Volk seine Entscheidung mit seiner Stimme selber treffen. Habt keine Sorgen, dass die Bürger ihre Entscheidung nicht wissen und deshalb für sie entscheiden. Aus Sorgen, dass die Bürger nicht die richtige Entscheidung treffen und deshalb für sie die Entscheidung treffen, bedeutet Einschränkung der Bürgerrechte und Verachtung gegenüber dem Volk zugleich".

Aufgrund der Beiträge des ehemaligen Parlamentpräsidenten Nguyễn Văn An möchte Herr Nguyễn Quang A sich mit seinem Beitrag beteiligen, damit die Bürger zur Ausübung ihrer Rechte in der Zeit vor und während der Parlamentwahl sich besser vorbereiten können.

Mit den Beiträgen "Bürger sind Eigentümer" hat Herr Nguyễn Văn An die Rechte auf Entscheidung, eines der höchsten Rechte, von den Bürgern angesprochen. Neben diesen Rechten gibt es noch eine Reihe von weiteren Bürgerrechten, die im vietnamesischen Grundgesetz und in der "Allgemeinen Erklärung der Menschenrechte" der UN fest verankert sind. Vietnam ist Mitglied der UN, und die Führung des Landes hat die Einhaltung von Menschenrechten immer wieder feierlich bekräftig. Das sind Rechte auf Meinungsäußerung, auf Wohnen, auf Gründung von Vereinen usw. Es sollte untersucht werden, welche Rechte bereits umgesetzt sind und welche in Wirklichkeit noch in der Theorie bzw. nur “formal“ sind, weil die Bürger über diese noch nicht verfügen, wie Herr Nguyễn Văn An analysiert hat.

Von den 5 Konsolidierungsschritten zur Auswahl und Empfehlung von Kandidaten sind die ersten 3 Schritte schon erledigt. Die beiden übrigen Schritte beinhalten die Vertrauensabstimmung der Wähler im Wohn- und Arbeitsort der einzelnen Kadidaten vom 22.03. - 29.03.07. Und die 3. Konsolidierung dient zur Aufstellung der offiziellen Kandidaten (vom 10.04- 15.04.2007). Die Anläufe bei der Auswahl und Empfehlung von Kandidaten sind genauso wie bei der XI Parlamentwahl. Es gibt keine Änderung im Wahlgesetz, obwohl diese geplant war.
Es hat in unserem Land viele Änderungen gegeben, aber im Parlamentwahlgesetz so gut wie kaum.

Allein die offizielle Bezeichnung “Konsolidierung zur Auswahl und Empfehlung von Kandidaten” zeigt, dass es sich hier um eine “Vorauswahl“ handelt. Die allgemeine Meinung und das neue Parlament sollten die alte Gewohnheit "Bitten – Erlauben, Beantragen – Erlaubnis Erteilen” abschaffen. Das Vorauswählen ist einfach nicht mehr geeignet und ist sogar verfassungswidrig. Als Maßnahme müsste es sein, Wahlgesetz grundlegend zu ändern. Denn Kandidaten im Vorfeld zu filtern, wie wir das zurzeit tun, stellt große Einschränkung im Entscheidungsrecht der Bürger dar.

Nach der 3. Konsolidierung gibt es mehr als 1.300 Kandidaten, darunter 223 Selbstkandierenden. D.h., es wurden mehr als 1.100 Kandidaten von den Strukturen “ausgesucht und empfohlen”. Die Zahl der Selbstkandidierenden hat sich diesmal fast vervierfacht im Vergleich zu der letzten Parlamentwahl. Das ist ein sehr erfreuliches Signal. Dennoch, wird es diesmal wie bei der letzten Parlamentwahl das gleiche noch mal passieren, nämlich von den 60 Selbstkandidierenden waren nach der Konsolidierung am Ende nur noch 10 für die Liste der Kandidaten zugelassen. Von den 10 unabhängigen Kadidaten haben nur 2 die Wahl gewonnen!

Wir sollten Informationen über die Kandidaten veröffentlichen. Vertrauensabstimmung der Wähler im Wohn- und Arbeitsort gemäß Wahlgesetz zu ermitteln ist zwar weiter durchzuführen, aber lasst alle Wähler an der Abstimmung beteiligen und nicht nur die “Ausgesuchten“ aufgrund des Beschlusses 619 vom 24.01.2007. Denn da ist schon ein großer Unterschied, ob alle Wähler zur Abstimmung einladen sind oder nur die Auserwählten.

Meiner Meinung nach sollen diese Formalitäten bei der nächsten Wahl abgeschafft werden. Stellt den Wählern Informationen über die Kandidaten zur Verfügung und lasst sie doch mit ihrem Stimmzettel allein entscheiden. Entscheide nicht für die Bürger. Hab keine Sorgen, dass die Bürger mit ihrer Entscheidung nicht wissen anzufangen und deshalb wird’s für sie entschieden. Dieser Art von Bevormundung ist eine klare Einschränkung der Bürgerechte und bedeutet zugleich, dass die Bürger nicht ernst genommen sind.

Schauen wir uns die “auserwählten und empfohlenen“ Kandidaten von der letzten Parlamentwahl an, sehen wir, dass viele von ihnen qualitative Voraussetzungen dafür überhaupt nicht erfüllt haben.
Herr Nguyễn Đình Hương, ein Mitglied des Zentralkomitees, stell. Planungschef des Zentralkomitees, Leiter des internen Politikschützes der KP Vietnams hat folgende Äußerung gemacht: "Ich finde, viele Abgeordneten sind weit unter dem Niveau, nicht wenige von ihnen besitzen nicht einmal den Charakter eines Volksvertreters”. Die Allgemeinheit glaubt deshalb, Selbstkandidierende würden mehr über unabhängige Meinungen verfügen. Aber die Frage ist, ob sie den 5 Schritt in der 3. Konsolidierung überstehen? Dies oder ähnliche Situation wie bei Herrn Minh Tuấn, ein Selbstkandidierender für die X Parlamentwahl, soll sich nicht wiederholen. Die Kandidatur von Herrn Tuấn wurde nämlich nicht berücksichtigt, nur weil “die Zahlen der Kandidaten aus den Organisationen für die Parlamentwahl bereits das zulässige Kontingent überschritten sind” (laut Zeitung Dân Trí vom 07.03.2007). Bei der 3. Konsolidierung sollte vielleicht geprüft werden, ob dieses unsinnige Disqualifizierungsrecht durch einige Personen vom Konsolidierungskomitee überhaupt abgeschafft werden soll, denn das Entscheidungsrecht der Bürger ist dadurch stark eingeschränkt.
Betrachten wir die geltenden Bestimmungen, so stellen wir fest, dass die amtierende Geschäftsführung des Parlaments gleichzeitig die Leitung des Wahlkomitees innehat. Dieses Wahlkomitee verfügt über so hohe Rechte bei Wahlen. Es wäre aber besser, wenn dieses Komitee nur die Funktion eines Organisators oder Verwalters spielt.

Die Wahlkomitees sollten dafür Sorgen tragen, dass solche Situationen, die Herr Nguyễn Đình Hương in seinem Beitrag erwähnt hat, nicht auftreten: "es kommt vor, dass der Vater für seine Familie wählen geht und dabei Stimmzettel für seine Kinder, oder Kinder für die Mutter mit abgegeben hat. Die Leute wollen damit nur ihre Pflicht getan haben. Denn von den Kadidaten kennen sie sowieso niemanden".
Auf der anderen Seite soll dem Bürger klargemacht werden, dass mit der Abgabe des Stimmzettels er seine Pflicht gegenüber dem Volk und der Nation erfüllt. Wenn ein Wähler zur Wahl geht, aber nicht weiß, welche Fähigkeiten und Kompetenzen der oder die Kandidaten besitzen, dann sind Wahlen nur noch Formsache. Solche formale Demokratien existieren, die Herr Hương erwähnte, auch direkt in den ”Strukturen”, bei den “Wählervertrauensabstimmungen”, bei der “Vorauswahl und Empfehlung von Kandidaten“.

Diese Probleme können nur gelöst werden, wenn den Bürgern die Wahrnehmung über Rechte und Pflichten erhöht wird, indem sie ausreichende Informationen bekommen. Und dies kann nur durch Änderung bzw. Anpassung des Wahlgesetzes hinsichtlich der Effizienz und Transparenz erreicht werden!

Ich bin der Meinung, wegen der Wahlpolitik in den letzten zig Jahren hat dazu beigetragen, dass es den Bürgern ziemlich egal ist, wem sie ihre Stimme geben. Sie tun nur ihre Pflicht, fertig! Sie haben ja keine andere Wahl. Mit dieser Tatsache wählen viele für andere Leute mit (den Wahllokalen geht es schließlich auch nur um die Zahl der abgegebenen Wahlzettel und konkurrieren deshalb gegenseitig) und die Bürger vernachlässigen dadurch automatisch ihre Pflicht.

Lass die Bürger wirklich selbst entscheiden, wie Herr Nguyễn Văn An es schon sagte. Die oben genannten Krankheiten würden sich dann von allein heilen, wenn das Pflichtbewusstsein der Bürger gesteigert ist und Gesetze geachtet sind.

Ich schlage zur Besserung der Situationen 3 Dinge gemäß geltender Bestimmungen vor:

Erstens: Selbstkandidierende und Zeitungsvertreter sollen die Vertrauensabstimmungen der Wähler mit beobachten, um Manipulationen zu vermeiden. Alle Wähler werden zu der Vertrauensabstimmung eingeladen und nicht nur die “Ausgesuchten“ oder “die Vertretern“.

Zweitens : Die 3. Konsolidierung soll öffentlich durchgeführt werden. Die “Vaterlandfront“ oder das “Wahlkomitee“ müssen Grunde für die Disqualifikation der Kandidaten der Öffentlichkeit mitteilen. Die von dem “Wahlkomitee“ disqualifizierten Kandidaten sollten das Recht erhalten, sich zu beschwerden.

Drittens, Zeitungen und alle Bürger sollten die Möglichkeit eingeräumt bekommen, Wahlmanipulationen anzuzeigen (z.B. Stimmzettel für Freunde und Verwandte mit abgeben, Stimmzettelabgabe aufgrund von Mundpropaganda, Anweisungen zum Ankreuzen oder Durchstreichen bei bestimmten Personen. Bei Feststellung von Verstößen müssen die entsprechenden Stimmzettel ungültig gemacht werden und die betreffenden Personen werden angezeigt. Zeitungsvertreter und sonstige Personen sollten bei Stimmenzählung mit dabei sein dürfen.
Die drei genannten Vorschläge sind nur ganz grundsätzliche Anforderungen zur Besserung der Freiheit und Demokratie bei der kommenden Parlamentwahl, aber auch als Beitrag zur Erhöhung der Bürgerrechte.

Nguyễn Quang A
Zitat:

http://www.vietnamnet.vn/nhandinh/2007/03/676422/

Để dân làm chủ
(VietNamNet) - "Hãy cung cấp chi tiết thông tin về các ứng cử viên và để cho dân thực sự quyết định bằng lá phiếu của mình. Đừng chọn trước hộ người dân, đừng sợ người dân không biết quyết định nên phải quyết định hộ cho họ. Lo nhân dân không biết quyết định đúng đắn và đi quyết định thay họ hay hạn chế quyền của họ thực chất là coi thường nhân dân".
Nhân loạt bài của nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An, ông Nguyễn Quang A muốn góp thêm tiếng nói về việc làm sao để dân thực hiện tốt hơn quyền lựa chọn, quyết định của mình trong những ngày còn lại của việc chuẩn bị bầu cử đại biểu quốc hội (QH) và trong khi bầu cử.
Bài viết về "dân làm chủ" trong loạt bài của ông Nguyễn Văn An đã đề cập đến vấn đề quyền quyết định của dân - một quyền tối quan trọng. Bên cạnh quyền ấy còn có nhiều quyền khác của dân đã được ghi trong hiến pháp hay trong các công ước quốc tế mà VN tham gia, và rất nhiều lần được các nhà lãnh đạo long trọng tuyên bố rằng chúng được tôn trọng, đó là quyền tự do ngôn luận, cư trú, lập hội, v.v... Cần nghiên cứu sâu hơn xem những quyền nào đã được thực hiện và có thực hiện một cách thực chất không, hay chỉ làm theo kiểu “hình thức” nếu dân không có quyền quyết định thực chất như ông Nguyễn Văn An đã phân tích.
Trong 5 bước hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu QH, đến nay đã xong 3 bước. Hai bước còn lại là lấy ý kiến tín nhiệm của cử tri nơi cư trú và làm việc (nếu có) (từ 22 đến 29/3/2007) và hiệp thương lần thứ 3 để lập danh sách chính thức những người ứng cử (từ 10 đến 15/4/2007). Quy trình hiệp thương lựa chọn, giới thiệu vẫn hệt như cũ do QH khóa XI đã không sửa đổi luật bầu cử (tuy đã có chương trình).
Nước ta đã đổi mới rất nhiều nhưng đổi mới về bầu QH thì còn quá ít.
Tên gọi chính thức là “hiệp thương lựa chọn, giới thiệu” cũng cho thấy có sự “lựa chọn” trước. Dư luận và QH khóa tới phải bàn kỹ để loại bỏ dần những thói quen xin - cho, ban - phát, “lựa chọn” trước đã không còn phù hợp và có thể trái hiến pháp. Biện pháp là, sửa đổi luật bầu cử một cách triệt để. Bởi, cách lựa chọn trước như thế này thật ra hạn chế quyền quyết định của nhân dân.
Sau bước ba đã có hơn 1.300 người ứng cử, trong đó có 223 người tự ứng cử. Như thế có hơn 1.100 người đã được “lựa chọn, giới thiệu” theo cơ cấu. Số người tự ứng cử lần này tăng gần bốn lần so với khóa trước. Đấy là một tín hiệu đáng mừng. Nhưng liệu có xảy ra như kỳ bầu cử trước, khi mà có hơn 60 người tự ứng cử, hiệp thương giới thiệu được khoảng hơn 10 người vào danh sách ứng cử cuối cùng, và chỉ có 2 đại biểu trúng cử, hay không? Nên công khai thông tin của tất cả các ứng viên. Lấy tín nhiệm của cử tri ở nơi cư trú (và nơi làm việc) theo quy định hiện hành là điều vẫn phải làm nhưng nên để mọi cử tri đều có thể tham dự chứ không chỉ những cử tri “được triệu tập” như theo Nghị quyết 619 ngày 24/1/2007. Vì mời cử tri tham dự là chuyện hợp lý còn mời đại diện hay “triệu tập” lại khác xa.
Theo tôi kỳ tới nên bỏ thủ tục này. Hãy cung cấp chi tiết thông tin về các ứng cử viên và để cho dân thực sự quyết định bằng lá phiếu của mình. Đừng chọn trước hộ người dân, đừng sợ người dân không biết quyết định nên phải quyết định hộ cho họ. Lo nhân dân không biết quyết định đúng đắn và đi quyết định thay họ hay hạn chế quyền của họ thực chất là coi thường nhân dân.
Xét lại hoạt động của các đại biểu được “lựa chọn, giới thiệu” cho dân bầu của các khóa trước nhiều người không hài lòng với chất lượng của các vị này.
Ông Nguyễn Đình Hương, nguyên Ủy viên TW, Phó Trưởng ban Tổ chức TW, Trưởng ban Bảo vệ Chính trị nội bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận xét: "Tôi thấy nhiều đại biểu trình độ quá kém, chưa kể nhiều người về phẩm chất tư cách đều không xứng đáng là đại biểu của nhân dân”. Dư luận cho rằng những người tự ứng cử có thể có cơ sở để có chính kiến độc lập hơn. Song liệu họ có qua được bước 5 (hiệp thương lần 3) hay không? Cần tránh hiện tượng như đã xảy ra với ông Minh Tuấn, người tự ứng cử khóa X và không được đưa vào danh sách chính thức vì “Do yêu cầu về cơ cấu, thành phần và số lượng Đại biểu quốc hội … có hạn, nên không thể đưa hết các Đại biểu vào danh sách để giới thiệu ra ứng cử Đại biểu quốc hội” (Dân Trí 7/3/2007). Bước hiệp thương thứ 3 này cũng nên xem xét lại, thậm chí có thể bỏ đi, vì nó trao cho những người tổ chức hiệp thương những quyền (loại trừ) vô lý, hạn chế quyền quyết định thực sự của nhân dân.
Xem kỹ quy định hiện hành thì thấy các vị lãnh đạo QH đương nhiệm lại đứng đầu hội đồng bầu cử TW và hội đồng này có vai trò lớn trong những quyết định liên quan đến bầu cử mà lẽ ra nó chỉ có vai trò tổ chức và hành chính. Đây là việc phải sửa. Các hội đồng bầu cử nên tổ chức và hoạt động ra sao để tránh việc như ông Nguyễn Đình Hương nêu ra: "có khi có tình trạng trong 1 gia đình bố đi bầu cử cho con, con đi bầu cử cho mẹ... với tinh thần bầu cho xong chuyện. Người ta không biết ai vào với ai mà bầu".
Đứng về phía ý thức quần chúng nhân dân, họ cần có một ý thức, trách nhiệm với dân, với nước, trong việc đi bầu. Nếu đi bầu mà người dân chẳng rõ vị đại biểu mình bỏ phiếu có tài cán gì, có năng lực ra sao trừ các vị có tiếng tăm lâu nay thì chỉ là bầu hình thức. Dân chủ hình thức không chỉ ở những mặt như ông Hương nói, mà nó còn nằm ngay trong “cơ cấu”, trong cách tổ chức “lấy ý kiến cử tri”, trong quy trình “lựa chọn, giới thiệu” ứng viên, v.v...
Vấn đề này cần được giải quyết bằng cách nâng cao nhận thức cho người dân về quyền và nghĩa vụ của họ, bằng cách cung cấp đầy đủ thông tin, bằng việc hoàn thiện các quy chế để việc bầu cử diễn ra hiệu quả, minh bạch, bằng việc sửa hay bỏ các quy chế hiện hành không phù hợp. Tôi e rằng chính cách làm trong nhiều chục năm vừa qua đã góp phần vào việc khiến người dân bầu lấy lệ do bầu ai cũng được, do không có quyền lựa chọn, quyết định thực chất khiến người dân bỏ phiếu hộ (vì đơn vị bầu cử nào cũng thi đua về thành tích) và làm cho cử tri sao nhãng nghĩa vụ của mình.v.v...
Để dân có quyết định thực chất như lời ông Nguyễn Văn An đã nói sẽ góp phần đắc lực vào giải quyết các căn bệnh trên, góp phần nâng cao ý thức công dân, tôn trọng pháp luật.
Xin đề xuất ba việc dễ làm, đúng quy định hiện hành và có thể cải thiện đáng kể tình hình. Thứ nhất, những người tự ứng cử và báo giới nên theo dõi sát việc tổ chức lấy ý kiến cử tri ở nơi cư trú để có ý kiến khách quan tránh việc dàn xếp. Công khai mời mọi cử tri tham dự, chứ không chỉ mời “đại diện” hay “triệu tập”.
Thứ hai, hiệp thương lần 3 phải được công khai. Mặt trận hay Ủy ban bầu cử các cấp cần công khai lý do loại bỏ ra khỏi danh sách trước công luận. Người bị loại bỏ khỏi danh sách có quyền kiện nếu cảm thấy bất công. Không loại trừ ai cả là tốt nhất.
Thứ ba, báo chí và tất cả mọi người có quyền theo dõi để phát hiện gian lận bầu cử (tránh bỏ phiếu hộ, tránh rỉ tai, định hướng “gạch ông này bà nọ” v.v.) nếu phát hiện thì phải hủy bỏ kết quả và truy cứu trách nhiệm. Cho đại diện của báo chí và của những người có yêu cầu được theo dõi quá trình kiểm phiếu.
Ba việc trên có lẽ chỉ là những yêu cầu sơ đẳng, dễ làm để cải thiện quyền tự do và tính dân chủ trong bầu cử QH lần này, góp phần tăng khả năng cho người dân làm chủ thật sự.
Nguyễn Quang A

OfflineBenutzer-Profile anzeigenPrivate Nachricht senden    
Hoa Mi
Gast





Anmeldungsdatum: 01.04.2005
Beiträge: 350



BeitragVerfasst am: 24.04.2007, 11:28    (Kein Titel) Antworten mit ZitatNach oben

Nur noch 30 Selbstkandidierenden erfüllen die Anforderung für eine Kandidatur der Parlamentwahl

Von den 235 freien Kandidaten haben derzeit nur noch 30 die Chance, in der offiziellen Wahlliste im kommenden Monat zu erscheinen.
Herr Cù Huy Hà Vũ, einer der Disqualifizierten ist der Meinung, dass es Anzeichen von „Fehlern“ bei Vorauswahl gegeben hat:"Ich habe Widerspruch gegen die Form der organisierten Wählerkonferenz in meinem Wohnort eingelegt. Sie war mit dem Gesetz nicht konform, denn anstatt die Konferenz in einzelner Wohngemeinde durchzuführen, wurde sie für alle 4 Wohngemeinden zusammengelegt. Ich habe auch Widerspruch gegen das 3. Konsolidierungsverfahren in Hanoi eingelegt, weil die Disqualifizierung von Kandidaten mit weniger als 50% Vertrauensvotum in den Wohn- oder Arbeitsorten bei dieser Konferenz ebenso gesetzwidrig ist"

Herr Cù Huy Hà Vũ sagte: "Dies ist nichts anderes als eine vorgezogene Parlamentwahl"

Herr Cù Huy Hà Vũ teilte mit, sein Widerspruch wurde am 14. April an den Parlamentpräsident zugleich Vorsitzenden der zentralen Parlamentwahl Nguyễn Phú Trọng geschickt. Dass sein Widerspruch bis heute unbeantwortet geblieben ist, bedeutet das als klarer Verstoß gegen das Gesetz.

Herr Hà Vũ glaubt, Widersprüche werden absichtlich bis nach der Wahl ignoriert, um Leute, die sich gemäß Verfassung und Wahlgesetz selbst kandidiert haben, zu disqualifizieren.

Herr Hà Vũ teilte weiter mit, bei der Wählerkonferenz in seinem Wohnort waren sämtliche Teilnehmer aus anderen Wohngemeinden, mit den er zuvor noch nie etwas zu tun hatte, anwesend. Diese Leute haben trotzdem heftig gegen ihn wie in einem "Prozess gegen Großgrundbesitzer von einst" geklagt.

Zitat:

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2007/04/070423_cuhuyhavu.shtml

Còn 30 người đủ điều kiện tự ứng cử vào QH

Trong số 235 ứng cử viên tự do hiện chỉ còn 30 ứng viên thực sự có cơ hội xuất hiện trong danh sách bầu cử chính thức vào tháng sau.
Ông Cù Huy Hà Vũ là một trong số những người bị loại, cho rằng quá trình thanh lọc ông có một số biểu hiện 'sai phạm'.
Ông nói tiếp: " Tôi khiếu nại thứ nhất về việc tổ chức hội nghị cử tri tại nơi cư trú là trái với pháp luật vì thay vì triệu tập một tổ thì họ tổ chức một hội nghị gồm bốn tổ dân phố"
"Tôi cũng khiếu nại về tổ chức hội nghị hiệp thương lần thứ ba tại Hà Nội vì hội nghị này quyết định không xét tới các ứng viên không đạt tới 50% tín nhiệm nơi cư trú hoặc công tác để đưa vào danh sách ứng viên là hoàn toàn trái pháp luật"
Ông Cù Huy Hà Vũ quan niệm rằng " Cách thức này chẳng khác nào là một cuộc bầu cử quốc hội sớm"
Ông cho biết đơn khiếu nại này đã được gởi đi ngày 14 tháng Tư mà cho tới giờ này chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Phú Trọng kiêm chủ tịch hội đồng bầu cử trung ương không cứu xét thì coi như hoàn toàn trái với pháp luật.
Ông Hà Vũ e rằng có tình trạng lờ đi khiếu nại đến sau ngày bầu cử để loại bỏ "quyền tự ứng cử hợp pháp mà Hiến pháp và luật bầu cử đã quy định"
Ông Hà Vũ nói tiếp rằng trong hội nghị cử tri nơi ông cư ngụ, thì tất cả các người tham dự đều không quan hệ gì với ông vì họ ở các tổ dân phố khác nhưng lại lên tiếp "đấu tố ông như thể ông là một tay địa chủ".

OfflineBenutzer-Profile anzeigenPrivate Nachricht senden    
Hoa Mi
Gast





Anmeldungsdatum: 01.04.2005
Beiträge: 350



BeitragVerfasst am: 29.05.2007, 16:31    (Kein Titel) Antworten mit ZitatNach oben

Ergebnis der Parlamentwahl 2007

Laut Online-Zeitung "VNExpress" in der Ausgabe vom 29. Mai haben 493 Kandidaten die Palarmentwahl, die vor knapp 10 Tagen stattgefunden hat, "gewonnen".
Von den "Gewinnern" waren 153 Kandidaten von der Zentralen und 340 Kandidaten von den Lokalen "vorgeschlagen". Von den 493 frisch gewählten "Abgeordneten" gehören nur 43 Personen der kommunistischen Partei nicht an.
Nach Angaben des Wahlleiters Bùi Ngọc Thanh haben 12 von den "Vorgeschlagenen" die Wahl nicht gewonnen, die höchste Durchfallquote von den "Vorgeschlagenen" bei einer Parlamentwahl in Vietnam bisher.

Von den 30 "übrig gebliebenen Selbstkandidierenden" hat nur eine einzige Person die Wahl gewonnen.

56 Mio. Wahlberechtigte hatten ihre Stimmzettel abgegeben, dies entspricht 99,6% Wahlbeteiligung !

Die Kosten für die Wahl betrugen 350 Milliarden Dong, doppel so viel wie bei der Wahl vor 5 Jahren.

Hoa Mi

OfflineBenutzer-Profile anzeigenPrivate Nachricht senden    
Hoi An
Gast





Anmeldungsdatum: 09.05.2012
Beiträge: 236


blank.gif

BeitragVerfasst am: 18.05.2016, 07:31    (Kein Titel) Antworten mit ZitatNach oben

Nachdem die Schlüsselfunktionen beim großen Parteitag vor 2 Monaten, folgt am 22.05.2016 die so genannte "Parlamentwahl" für 2016-2021. Und so funktioniert die Wahl im sozialistischen Vietnam: Es gibt insgesamt 500 Sitze im "Parlament". Davon werden 198 Sitze von Mitgliedern des KP-Zentralkomitees besetzt, darunter 19 Mitglieder vom Polit-Büro. Die restlichen 302 Sitze werden von den Lokalebenen gefüllt. Die KP benennt bis zum Wahltermin ihre Kandidaten für die restlichen Sitze und die Bürger müssen am Wahltag ihre Stimmen abgeben. Wer nicht weißt, wem er oder sie seine/ihre Stimme geben soll, sind "Wahlhelfer" sofort zur Stelle. Die Wahlbeteiligung betrug bisher immer 99%. Für die hohe Wahlbeteiligung sorgen die Gemeindevorsitzenden. Am Wahltag kontrollieren sie regelmäßig in die Wählerliste. Wenn festgestellt wird, dass jemand noch nicht gewählt hat, kommen die Gemeindevorsitzenden oder ihre Polizisten vorbei und fordern denjenigen höflich auf, seiner "Pflicht" nachzugehen. Wenn der Bürger aus irgendeinem Grund das trotzdem nicht tut, gibt es hinterher Ärger. Um keinen Ärger zu bekommen, geht man entweder gleich zur WAHL und macht irgendwelche Kreuze. Hauptsache auf der Wählerliste ist sein Name durchgestrichen. Oder einer geht zur Wahl und erledigt für die ganze Familie. Für die Behörden ist es nur relevant, dass alle Wahlberechtigungszettel abgegeben sind. Es gibt Menschen, die den Behördenärger trotzen und die Wahl boykottieren.

Damit es nach außen hin nach einer "demokratischen" Wahl aussieht, erlaubt die KP, 5-10% der Parlamentsitze von freien Kandidaten aus der Bevölkerung besetzt zu werden. Aber um sicher zu sein, dass diese 5-10% Plätze von KP-Mitgliedern oder zumindest KP-freundlichen Personen besetzt sind, werden die "freien Kadidaten" von der KP sorgfältig ausgesucht und zur Kandidatur vorgeschlagen. Und den "Auserwählten" bleibt es keine andere Wahl als den Vorschlag der KP anzunehmen. Die Kommunisten meinen, im Parlament sollen alle Bevölkerungsschichten vertreten. Deshalb findet man dort u.a. auch Mönche oder einfache Arbeiter, die im Auftrag der KP kandidierten, aber in ihrer "Amtszeit" so gut wie nichts sagen.

Um zur Wahl zugelassen zu werden, müssen die freien Kandidaten vorher die Hürde "Vaterlandsfront" bestehen. Nach der 5. so genannten Verhandlungsrunden entscheidet die Vaterlandsfront, ob jemand als Kandidat zugelassen wird. Spätestens nach der 2. Verhandlungsrunde werden unerwünschte Kandidaten schon rausgefiltert. Um der Weltgemeinschaft zu zeigen, dass Wahlen im sozialistischen Vietnam nicht weiter als Stück Theater der KP sind, hatten sich diesmal zahlreiche Demokratie-Aktivisten als Kandidaturbewerber (Selbstkandidierende) registriert. Als Formalität müssen sich die Selbstkandidierenden vorher eine Art Lebenslauf bei den Behörden besorgen. Schon hier beginnen die ersten Schikanen der Behörden gegenüber selbstkandidierenden Aktivisten. Aktivistin Đặng Bích Phượng schilderte, wie es ihr ergangen ist: Nachdem Gemeinde Thanh Cong ihren Lebenslauf mit detaillierter Darlegung von Vermögen und Einnahmen am 22.02.2016 geprüft hatte, ging sie mit der Bescheinigung zum Wahlkomitee. Das Wahlkomitee lehnte ihre Bewerbung ab, da die Angabe über Schulabschluss im Lebenslauf die Wortlaut "allgemeiner" fehlte. Also ergänzte Frau Phượng diese Angabe und ließ anschließend vom Volkskomitee erneut bescheinigen. Diesmal verweigerte das Volkskomitee die Bescheinigung, da dieser keine Angabe über das "Disziplinarverfahren" aus dem Jahr 2011, wo Aktivistin Phượng gegen China wegen Zerstörung des vietnamesischen Kommunikations-Kabels im vietnamesischen Ostmeer demonstriert hatte und deswegen von der vietnamesische Polizei wegen "Störung öffentlicher Ordnung" 5 Tage in Gewahrsam genommen wurde, beinhaltete.

Dr. Nguyen Quang A, ehemaliger Berater des verstorbenen PM Kiet, hatte ebenfalls versucht, sich als Selbstkandidierender registrieren. Der ehemalige Leiter des SDI-Instituts hat als Wahlprogramm u.a. die Verbesserung der Menschen- und Bürgerrechte, Stärkung des Wirtschaftswettbewerbs auf internationaler Ebene, Einheit des Vaterlandes, Umweltschutz sowie Bekämpfung von Korruptionen zum Ziel gesetzt. Als erstes musste er seine Bewerbung beim Wahlkomitee einreichen. Wenn er diese Hürde bestanden hat, würde die Vaterlandsfront (Tochterorganisation der KP) ihn zur 1. Verhandlungsrunde einladen. Schon beim Einreichen der Bewerbung bekam er Schwierigkeiten von der Wache des Wahlkomitees: Mit dem Argument, niemand wolle ihn empfangen, wimmelte das Wachepersonal Dr. Nguyen Van A ab.

OfflineBenutzer-Profile anzeigenPrivate Nachricht senden    
Hoi An
Gast





Anmeldungsdatum: 09.05.2012
Beiträge: 236


blank.gif

BeitragVerfasst am: 19.05.2016, 08:41    (Kein Titel) Antworten mit ZitatNach oben

Selbstkandidierende, den es gelang, ihre Bewerbung für die Kandidatur abzugeben, begann dann die nächste Torturrunde. Die "Vaterlandsfont" lädt sie zum "Verhandlungsgespräch" mit den "Bürgern" ein. Selbstkandidierende Aktivisten müssen hier Anschuldigungen und Kritiken von "Bürgern", die vom Wahlkomitee für dieses Verhandlungsgespräch ausgesuchten wurden, anhören. Am Ende lehnen die Eingeladenen die Bewerbung der Selbstkandidierenden ab.

Rechtsanwalt Vo An Don, ein Selbstkandidierender, der sich für die "Dan Oan" (unterdrückte Bürger) in vielen "empfindlichen Prozessen" engagierte, bezeichnet diese Art von Abstimmungsgespräch als Anklagetribunal. Im Facebook beschreibt Rechtsanwalt Don den Verlauf des Gesprächs wie folgt: [URL]"Mehr als 100 Personen nahmen an dem Abstimmungsgespräch teil. Die meisten von ihnen waren Polizisten, deren Familienangehörige, Beamten in der Verwaltung, Fremde aus anderen Gemeinden, Bürger von der Gemeinde waren nur ein paar eingeladen. Mein Privatleben war Thema des Gesprächs, dass ich z.B. an Gemeindetreffen nicht teilnehme und Texte auf dem Facebook schreibe. Ich besäße konterrevolutionäre Gedanken und erfülle damit nicht die Voraussetzung eines Abgeordneten. Man solle mir daher keine Zustimmung geben. Am traurigsten für mich war die Aussage der Anwaltschaftsführung, die eingeladen war, um gegen meine Person zu stimmen, dass ich z.B. wegen nicht angemeldeter Buchführung eine Geldstrafe von der Finanzbehörde bekommen habe, und meine Gedanken seien nicht geeignet für die Kandidatur".

Da selbst Ehefrau und Freunde des Selbstkandidierenden Aktivisten Hoàng Văn Dũng nicht mit in die Verhandlung kommen durften, versammelten sie sich vor der Schule "Độc Lập", in der die Verhandlung stattfindet, um ihre Unterstützung für ihn zu demonstrieren. Plötzlich schleuderten Unbekannte die übel riechende Schrimpsauce auf die Menge und entkamen trotz der Polizei-Präsenz. Die anwesenden Polizisten teilten auf Beschwerden der Beschädigten mit, sie seien nicht verpflichtet sie (Beschädigten) zu beschützen. Am Ende dieser 2. Verhandlungsrunde bekam Selbstkandidierender Hoàng Văn Dũng nur 7% der Stimmen.

Bisher hat noch keine(r) der Aktivisten die notwendigen Stimmen für die Kandidatur bekommen. KP-Chef hatte zuvor angeordnet: "Schlechte Elemente sollen keine Chance bekommen, in die höchste Verwaltungsebene durchzusickern".

In Hanoi haben bis zum 15.04.2016 2 von 87 Selbstkandidieren geschafft, die 3. Verhandlungsrunde zu bestehen. Lehrer Khoa, der vor vielen Jahren die Korruption im Schulwesen kritisiert hatte, bekam nur 10,1% Zustimmung von Arbeitskollegen und 17,33% von Nachbarn. Ein "Nachbar" klagte in der Verhandlungsrunde darüber, Lehrer Khoa hätte nicht auf dessen Hund aufgepasst, sodass dieser sein Häufchen vor seinem Haus gemacht hätte. Und schon ist Lehrer Khoa für die Kandidatur disqualifiziert. Trotzdem war das eine Steigerung. Denn vor 5 Jahren hatte Lehrer Khoa nur 0% Zustimmung bekommen.

Journalist Trần Đăng Tuấn, ein Selbstkandidierender und bekannter Wohltätiger, der bei der 2. Verhandlungsrunde sowohl im Anwohnerkreis als auch im Kollegenkreis 100% Zustimmung bekommen hatte, erhielt bei der letzten entscheidenden Verhandlungsrunde nur noch 15% Zustimmung der "Eingeladenen" und damit ausgeschieden. Die Wahlbehörde verwies auf Fragen von Reportern bzgl. der extrem abweichenden Abstimmungsergebnisse auf Beschluss 51-CT/TW des KP-Zentralkomitees vom 04.01.2016, der sagt, dass nur Personen mit einem sehr guten Lebenslauf und mit einer absolut markelosen politischen (KP-)Einstellung die Vorauswahl bestehen würden.

Merkwürdig war es im Fall des Selbstkandidierenden Nguyễn Cảnh Bình, Chef von der Bücherhandlung Alpha Books. Obwohl es während der Verhandlungsrunde nur Lob von den Eingeladenen für ihn ausgesprochen war, wurde am Ende nur 26 Ja-Stimmen von 59 Eingeladenen gezählt. Die Eingeladenen beschwerden sich daraufhin beim Wahlkomitee über das Auszählungsmethode, bei der die Stimmzettel einem Nebenraum ausgezählt wurden.

Insgesamt haben nur 11 von 154 Selbstkandidierenden die Vorauswahl bestanden. Nach Angaben der Wahlbehörden, wurden diese nach sehr sorgfältigen Verfahren ausgesucht.

Im Gegensatz zu den Selbstkandidierenden haben alle Kandidaten von der Zentrale (KP-Führungsstab, Staatsführunkstab, Parlamentstab, Regierunkstab, Verteidigungsministerium, Polizeiministerium, Justizministerium, Staatsanwaltschaft und Vaterlandsfront) auf Anhieb die absoluten Zustimmungen für die Vorauswahl erhalten!

Um die Selbstkandidierenden von vornherein von der Kandidatur auszugrenzen, starteten Behörden zusätzlich auch noch Verleumdungskampagne gegen sie, indem behauptet wurde, selbstkandidierende Aktivisten seien von konterrevolutionären Kräften aus dem In- und Ausland finanziell für die Kandidatur unterstützt. Selbst Nicht-Aktivisten blieben auch von der Beschmutzungskampagne nicht unverschont. Der bekannte TV-Komiker Nguyen Cong Vuong, der sich ebenfalls als Selbstkandidierender registrierte, wurde von der KP-treuen Zeitung PetroTimes angegriffen: "Parlament sei kein Platz für Komiker".
Sängerin Mai Khoi wurde auf derselben Art und Weise herausgefiltert. Die Selbstkandidierende wünscht, sich mit dem Präsidenten der USA bei seinem Vietnam-Besuch am 23.05. treffen zu können, um ihm über die Wahlen in ihrer Heimat erzählen zu können.

OfflineBenutzer-Profile anzeigenPrivate Nachricht senden    
Beiträge der letzten Zeit anzeigen:      
Neues Thema eröffnenNeue Antwort erstellen


 Gehe zu:   



Berechtigungen anzeigen


Geschützt durch CBACK CrackerTracker
2.6568750028727E+23 abgewehrte Angriffe.

Powered by Orion based on phpBB © 2001, 2002 phpBB Group
CBACK Orion Style based on FI Theme
Alle Zeiten sind GMT + 1 Stunde



[ Page generation time: 0.0578s (PHP: 73% - SQL: 27%) | SQL queries: 20 | GZIP enabled | Debug on ]